Tag: đệm chống lở loét
Làm sao để ngăn chặn vết loét tì đè hình thành đơn giản nhất!
Người bệnh nặng hoặc sức khỏe yếu phải nằm liệt giường nhiều ngày, trên vùng da khuất, hay bị tì đè dễ phát sinh các vết lở loét. Là người chăm sóc, bạn phải làm sao để ngăn chặn vết loét tì đè hình thành? Hãy tham khảo ngay các thông tin sau đây nhé!
Nên làm sao để ngăn chặn vết loét tì đè hình thành?
Như bạn đã biết, sự hình thành của các vết lở loét do tì đè dễ dàng phát sinh tại các bệnh nhân mắc bệnh nặng, phải nằm liệt giường, đặc biệt với người già sức khỏe yếu tình trạng này diễn ra thường xuyên hơn do sức đề kháng kém hơn hẳn người trẻ tuổi. Và một khi bị loét tì đè tấn công, khả năng tái phát và lan rộng rất lớn. Chính vì vậy, nhiều người chăm sóc, người thân bệnh nhân luôn tìm cách làm sao để ngăn chặn vết loét tì đè hình thành thật hiệu quả lại đơn giản.
Sau đây sẽ là các cách để bạn áp dụng:
- Vệ sinh môi trường sống của bệnh nhân thường xuyên: Môi trường sống sạch sẽ, được khử trùng thường xuyên sẽ hạn chế vi khuẩn phát sinh. Một trong những nguyên nhân khiến vết loét phát sinh và lan rộng chính là do vi khuẩn từ môi trường. Hãy giữ vệ sinh phòng bệnh sạch sẽ và luôn đảm bảo những điều kiện tốt nhất cho bệnh nhân.
- Vệ sinh cơ thể bệnh nhân thường xuyên: Cơ thể người bệnh có sức đề kháng kèm hơn người bình thường nhiều lần. Da người bệnh hay bị bẩn do mồ hôi cơ thể, chất thải,… khiến vi khuẩn dễ sinh sôi. Để hạn chế điều này, bạn hãy vệ sinh cơ thể bệnh nhân thường xuyên và quan tâm đến sức khỏe người bệnh nhé.
- Cứ 2 – 3 giờ thay đổi tư thế, vị trí của bệnh nhân 1 lần: Bệnh nhân được thay đổi tư thế thường xuyên giúp tăng cường lưu thông máu, hạn chế tình trạng bí nóng trên da do nằm lâu một vị trí, một tư thế, giúp da được thông thoáng hơn.
- Sử dụng đệm chống loét cho bệnh nhân: Không phải gia đình nào cũng có điều kiện chăm sóc bệnh nhân thường xuyên và thường thì bệnh nhân và phòng bệnh sẽ được vệ sinh định kỳ. Bạn lo lắng cho người bệnh? Hãy tham khảo và sử dụng đệm hơi chống loét cho bệnh nhân. Thiết bị này hoạt động liên tục theo cơ chế các múi đệm hoặc bơm – xả luân phiên, hạn chế tiếp xúc lâu trên da người bệnh, giúp da người bệnh thông thoáng hơn, ngăn ngừa vết loét tì dè hình thành tốt hơn.
Với 4 giải pháp trên đây, bạn đã trả lười được câu hỏi: “Lam sao de ngan ngua vet loet ti de hinh thanh?” thật đơn giản và hiệu quả. Chúc bạn và người thân mạnh khỏe!
Hình thành lở loét tì đè chỉ trong 2 – 3 giờ
Chỉ trong vòng 2 – 3 giờ nằm liệt, cơ thể bệnh nhân đã xuất hiên các vết đỏ hoặc tím trên các vùng da khuất. Đây là bước khởi đầu để hình thành lở loét tì đè. Và các giai đoạn sau cũng nhanh chóng diễn ra khi không được phát hiện.
Hình thành lở loét tì đè nhanh chóng chỉ trong 2 – 3 giờ
Nằm liệt giường thường ở những bệnh nhân sức khỏe yếu hoặc mắc tai biến mạch máu não. Khả năng di chuyển của các bệnh nhân này thấp, gần như bằng 0. Điều này tạo tiền đề cho các vết lở loét nhanh chóng hình thành và phát triển.
4 giai đoạn sau đây sẽ thể hiện rõ điều này:
- Giai đoạn 1: Da xuất hiện các vết đỏ, đỏ tím hoặc tím. Trường hợp bệnh nhân nằm nguyên một chỗ cả ngày và không được thay đổi tư thế, không được vệ sinh thân thể trong 2 – 3 giờ khiến có thể bí nóng, đổ mồ hôi để làm mát cơ thể. Chính mồ hôi này kèm theo nhiệt độ lý tưởng ở cơ thể người đã tạo môi trường để vi khuẩn phát triển. Dấu hiệu đầu tiên để hình thành lở loét tì đè xuất hiện với các vết màu đỏ, đỏ tím hoặc tím trên da. Tuy nhiên, do hình thành lở loét tì đè xuất hiện với các vết màu đỏ, đỏ tìm hoặc tím trên da. Tuy nhiên, do ít quan tâm đến bệnh nhân, gia đình thường chưa phát hiện ra khi bệnh nhân ở giai đoạn này.
- Giai đoạn 2: Vết lở loét xuất hiện. Vi khuẩn có điều kiện thuận lợi nên sinh sôi, phát triển và tấn công liên tục đến vùng da bị tì đè thường xuyên gây sưng đỏ da và tạo ra các vết thương hở. Giai đoạn này, ít khi người nhà phát hiện ra.
- Giai đoạn 3: Vết loét mưng mủ, chảy dịch. Các vết thương hởi bị vi khuẩn tấn công liên tục hình thành vết loét bắt đầu mưng mủ, chảy dịch và bốc mùi hôi đặc trưng. Chính mùi hôi này đã báo động cho gia đình bệnh nhân nghi ngờ và phát hiện vết loét. Tuy nhiên, nhiều trường hợp phát hiện vết loét đã lan rộng ra xung quanh, xuất hiện hiện tượng hoại tử thịt vô cùng nguy hiểm. Lúc này bệnh nhân đã rất đau đơn nhưng cơn đau không dừng lại đó mà tiếp tục chuyển sang giai đoạn 4 do nhiều gia đình chưa có hướng giải quyết hiệu quả.
- Giai đoạn 4: Vết loét nặng thêm, người bệnh có thể bị tử vong. Thời kỳ này, các vết loét gây cho bênh nhân thêm nhiều đau đớn. Nhiều gia đình không có biện pháp hiệu quả ngay lập tức để điều trị khiến vết loét tiếp tục ăn sâu vào xương, có thể nhiễm trùng máu khiến khả năng tử vong rất cao.
Hinh thanh lo loet ti de thường trải qua 4 giai đoạn trên nhưng người nhà quan tâm đến bệnh nhân thì sẽ ngăn chặn ngay từ khi bệnh nhân có những dấu hiệu ở giai đoạn đầu tiên.
Đệm chống lở loét iMediCare iAM-8P
Nằm liệt giường lâu ngày, cơ thể bệnh nhân dễ phát sinh các vết lở loét gây đau đớn, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và quá trình điều trị. Khi đó, bệnh nhân cần một chiếc nệm chống lở loét iMediCare iAM-8P để hỗ trợ tốt hơn.
Tìm hiểu nệm chống lở loét iMediCare iAM-8P
Dù là người trẻ hay người già, nằm lâu một chỗ cũng khiến họ bứt rứt khó chịu. Với người bệnh bị hạn chế đi lại hoặc bị liệt, người có sức khỏe yếu không thể vận động, việc nằm trên giường một thời gian dài không chỉ ảnh hưởng đến tinh thần mà còn ảnh hưởng đến sức khỏe và quá trình điều trị.
Cơ thể lâu không vận động, các cơ yếu dần, tốc độ lưu thông máu cũng giảm đi nhiều so với bình thường. Người bệnh bị liệt vì thế mà sức đề kháng cũng kém hơn, ảnh hưởng đến quá trình điều trị không nhỏ.
Bên cạnh điều kiện cơ thể, điều kiện chăm sóc cũng ảnh hưởng đến bệnh nhân. Môi trường điều trị không được vệ sinh tốt, cơ thể người bệnh nằm một chỗ hay đổ mồ hôi, tạo điều kiện phát sinh vi khuẩn. Bệnh nhân chịu nhiều yếu tố khiến các vết loét dễ phát sinh.
Điều trị vết loét không đơn giản khi đã trị khỏi nhưng bệnh nhân tiếp tục tái phát. Thậm chí vết loét lần sau nặng hơn và lan rộng hơn lần trước.
Nếu bạn đang tìm giải pháp, hãy quan tâm và tham khảo ngay nệm chống lở loét iMediCare iAM-8P:
- Hỗ trợ điều trị các vết loét do tì đè hiệu quả
- Ngăn ngừa các vết loét tái phát và hình thành.
- Thiết kế đệm với chất liệu PVC y tế giúp người bệnh không bị mẩn ngứa trên da. Đồng thời, người chăm sóc cũng dễ vệ sinh hơn, mau khô ráo để người bệnh sử dụng tiếp.
- Máy bơm của đệm hoạt động liên tục giúp nệm chống loét tì đè hiệu quả. Tiếng ồn động cơ hoạt động thấp nhằm tránh ảnh hưởng đến quá trình điều trị của bệnh nhân.
Sở dĩ nệm có những tác dụng trên là do đệm áp dụng quy chế hoạt động thường xuyên, liên tục bơm căng và xả khí ở các múi đệm giúp hạn chế tiếp xúc lâu với da, ngăn ngừa các điều kiện hình thành vết loét. Đồng thời, người bệnh như được massage cơ thể thường xuyên khiến tăng cường lưu thông máu và cải thiện khả năng phục hồi, tác động điều trị bệnh tích cực hơn.
Sử dụng nem chong lo loet iMediCare iAM-8P, bạn sẽ chủ động điều trị và phòng ngừa loét do tì đè hiệu quả hơn. Để được tư vấn trực tiếp thông tin về thiết bị này, bạn có thể liên hệ số điện thoại 1900.633.985 hoặc truy cập trang web: imedicare.com.vn nhé!