Nệm nước chống loét có tốt không?

Nhiều người cho rằng vết loét hình thành là do bí nóng, vì thế để ngăn chặn vết loét chỉ cần cho người bệnh nằm đệm nước mát là sẽ giải quyết được vấn đề. Vậy điều này thực sự có đúng không? Nệm nước chống loét có tốt không? Nệm nước có chống loét được không? Chúng ta hãy cùng tìm hiểu sự thật nhé.
Vết loét hình thành do đâu?
Thực chất, vết loét hình thành là do sự đè ép liên tục lên những vùng nhất định của cơ thể.
Bên cạnh đó, có một số nguyên nhân khác đó là những yếu tố mà sự có mặt của chúng làm cho loét tỳ đè phát triển sớm, kéo dài, bao gồm:
Lực trượt: Là lực tác dụng lên da khi bệnh nhân thay đổi vị trí cơ thể như: thay đổi tư thế nằm sang ngồi trong thời gian dài. Lực trượt làm cho tổ chức dưới da bị di chuyển các tổ chức của mô bị đè ép và đứt gãy do áp lực kéo dài sẽ dẫn đến thiếu máu nuôi dưỡng và dẫn đến hoại tử mô. Kết quả sẽ dẫn đến một vùng da bị rách.
Cọ xát: Là sự tác động trượt cọ xát lên nhau giữa hai bề mặt, một là da và một là bề mặt cứng bên ngoài làm da bị bào mòn gây ra những vết thương nông trên bề mặt da.
Nhiễm trùng: Là sự sâm nhập của vi khuẩn bên ngoài vào cơ thể gây sốt cao. Sốt làm tăng quá trình trao đổi chất và sử dụng năng lượng của cơ thể, làm mô tăng tính nhậy cảm với một số chất hóa học của vết thương. Ngoài ra sốt còn làm tăng sự bài tiết mồ hôi làm tăng sự ẩm ướt của da.
Nệm nước có chống loét được không?
Hiểu được vết loét hình thành do đâu, chúng ta thấy rằng để chống loét cần triệt tiêu nguyên nhân gây loét, đó là: không để bệnh nhân nằm 1 tư thế quá lâu trên giường, tức là phải thường xuyên thay đổi tư thế, nắn bóp, mát-xa cho bệnh nhân để máu lưu thông tốt, từ đó ngăn ngừa loét hình thành.
Vậy nệm nước chống loét được không? Chúng tôi xin khẳng định là hoàn toàn không, đệm nước không chống loét được.
Lý do là bởi khi nằm đệm nước bệnh nhân có thể thấy mát do nước trong đệm, nhưng phần lưng, xương củng cụt, khuỷu tay chân vẫn tiếp xúc 100% bề mặt đệm, máu không lưu thông được khiến cho vết loét vẫn dễ dàng bị hình thành.
Như vậy, xin khẳng định lại lần nữa: đệm nước hoàn toàn không chống loét được,
Vậy để chống loét thì dùng phương pháp nào?
Chống loét có nhiều phương pháp: thường xuyên trở bình, nắn bóp, mát-xa cho bệnh nhân, bổ sung đầy đủ dinh dưỡng,… nhưng thiết bị hỗ trợ chống loét thì chỉ có đệm hơi chống loét mới làm được.
Đệm hơi chống loét sử dụng máy bơm hơi vào các múi đệm, giữa các múi đệm có rãnh lớn để không khí lưu thông khiến giảm hầm bí nóng vùng tiếp xúc với đệm. Bên cạnh đó theo chu kỳ 8-10 phút các múi đệm luân phiên phồng xẹp sẽ giúp vùng da được “thở” đều đặn, máu lưu thông đều khắp cơ thể. Tất cả điều này sẽ khiến chống loét hiệu quả 100% cho người bệnh, người nhà cũng bớt vất vả hơn khi chăm sóc bệnh nhân.
Bạn có thể dùng đệm chống loét iMediCare để chăm sóc bệnh nhân nằm lâu trên giường hay liệt giường:
– Ngăn chặn và chữa trị chứng lở loét do nằm lâu của các bệnh nhân bị liệt, phỏng, gãy xương hoặc sau phẫu thuật;
– Giúp bệnh nhân được massage nhờ sự luân chuyển của các múi đệm
– Sử dụng máy bơm không khí tự nhiên đưa vào đệm, đồng thời có chế độ van đảo 2 chiều giúp không khí lưu thông ở mặt đệm luôn ở mức 27-28 độ C (trong điều kiện thời tiết bình thường)
– Đệm dầy 0.3mm, được làm từ PVC y tế, tiêu chuẩn châu Âu (CE mark), không gây dị ứng hay khó chịu cho người sử dụng;
– Bơm điện siêu êm, không ảnh hưởng đến giấc ngủ người bệnh (độ ồn <20dB);
– Dễ dàng di chuyển, gấp gọn và vệ sinh
Để biết thêm thông tin về đệm chống loét, vui lòng liên hệ hotline 1900.633.985.