Làm gì để giữ bầu không khí quanh mình luôn sạch

Mong muốn bản thân và gia đình được hít thở bầu không khí trong lành, sạch mát để bảo vệ sức khỏe là điều mà bất cứ ai cũng mơ ước. Thế nhưng với không khí thực tế hiện nay thì dường như đây là ước mơ xa xỉ. Liệu có cách nào để giữ bầu không khí quanh mình luôn sạch không? Hãy cùng tìm hiểu nhé!
Không khí sạch là gì?
Thực tế là không có tiêu chuẩn toàn cầu đồng nhất cho không khí sạch.
Chất lượng không khí ngoài trời tùy thuộc vào khí thải từ các ngành công nghiệp gần đó, khí thải giao thông và mật độ sinh sống. Theo Cơ quan Bảo vệ Môi trường Hoa Kỳ, trong nhà, không khí có thể bị ô nhiễm gấp hai đến năm lần so với không khí bên ngoài. Tại Việt Nam, con số này có thể cao hơn 2-3 lần.
Những rủi ro về sức khỏe của không khí xấu
Những gì bạn không nhìn thấy trong không khí thực sự có thể làm tổn thương cơ thể bạn. Ô nhiễm không khí là một rủi ro lớn đối với sức khỏe của bạn.
Khi hít thở không khí sạch hơn, Tổ chức Y tế Thế giới tuyên bố rằng bạn có thể giảm nguy cơ đột quỵ, bệnh tim, ung thư phổi và các bệnh về đường hô hấp như hen suyễn. Các chất gây ô nhiễm không khí trong nhà phổ biến nhất là các sản phẩm đốt cháy, các hạt sinh học từ nấm mốc, vẩy da thú cưng, phấn hoa, các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi (VOC), bụi chì và amiăng. Không khí trong nhà cũng có thể chứa hơn 900 loại hóa chất dạng khí và các hạt nhỏ hơn 2,5 micron (PM2,5), theo Ủy ban Khoa học của Ủy ban Khoa học Châu Âu về Rủi ro Sức khỏe và Môi trường. Hít thở những chất ô nhiễm nhỏ, không nhìn thấy trên đây sẽ khiến bạn gặp nguy hiểm. Chúng đi qua mô phổi và vào máu của bạn, lưu thông trong cơ thể và ở lại đó.
Làm sao để biết không khí quanh mình đang ô nhiễm?
Bằng cách theo dõi không khí trong nhà và ngoài trời của bạn với ứng dụng theo dõi ô nhiễm không khí hiện nay, bạn có thể kiểm soát tốt hơn không khí bạn hít thở cũng như sức khỏe và tinh thần của bạn. Bạn sẽ biết khi nào không khí xung quanh bạn bị ô nhiễm và khi nào bạn nên hành động để tránh không khí có thể gây dị ứng, hen suyễn hoặc các vấn đề sức khỏe tiêu cực khác.
Làm gì để giữ bầu không khí quanh mình luôn sạch
Bạn không thể đảm bảo không khí quanh bạn mọi lúc mọi nơi luôn sạch, trong lành. Nhưng may thay, bạn có thể bảo vệ không gian nơi bạn sống, làm việc, hít thở đều trong lành bằng máy lọc không khí iMediCare.
Thông thường có ba nơi bạn sẽ dừng lại và hít thở nhiều nhất, đó là: trong ngôi nhà bạn sinh sống, nơi bạn làm việc và phương tiện mà bạn di chuyển hàng ngày (ô tô).
Một máy lọc không khí từ iMediCare sẽ giúp loại bỏ các chất ô nhiễm trong không khí tại những nơi này. Do đó làm giảm đáng kể các ảnh hưởng sức khỏe liên quan đến việc hít thở không khí xung quanh bạn.
Máy lọc không khí ô tô iMediCare iAP-3A
- Hệ thống lọc 3 lớp (HEPA H13 + Than hoạt tính) kết hợp với iOn âm giúp lọc sạch các loại bụi PM 2.5, khói, phấn hoa, vi khuẩn, vi rút, bào tử nấm, vẩy da chết, mùi hôi, các khí độc hại formaldehyd và các chất gây ô nhiễm khí khác.
- Công nghệ ion âm Plasmacluster giúp loại bỏ virus, vi khuẩn trong không khí
- Sử dụng phù hợp cho các dòng xe 4 chỗ, 7 chỗ
- Chức năng thông minh tự động điều chỉnh tốc độ lọc không khí lên cao khi phát hiện không khí bị ô nhiễm
- Hiển thị các thông tin về nhiệt độ, độ ẩm, chất lượng không khí trên màn hình OLED
- Thiết kế cửa hút gió 360 độ giúp luân chuyển không khí hiệu quả
- Thiết kế sang trọng, nhỏ gọn vừa vặn ngăn để cốc, không chiếm nhiều diện tích xe.
- Cáp lấy nguồn với đầu cắm USB tiện lợi bạn dễ dàng kết nối với nguồn điện
Máy lọc không khí iMediCare iAP-9S
- 3 tầng lọc hút lọc 360 độ với bộ lọc HEPA và iOn âm lọc sạch đến 99.99% các hạt bụi mịn từ 0.3 micron trở lên, lọc và diệt toàn bộ vi khuẩn, virus, nấm mốc, mầm bệnh, lông, tóc, da chết, bụi vải, formaldehyde, andehyde, khói thuốc, bụi vải…
- Sử dụng phù hợp cho diện tích phòng từ 90-120m2.
- 05 cảm biến thông minh: Cảm biến các Hợp chất hữu cơ bay hơi TVOCs, Cảm biến laser đo bụi, Cảm biến nhiệt độ, Cảm biến độ ẩm, Cảm biến ánh sáng.
- Chức năng Smart Mode, tự động phát hiện mức độ ô nhiễm và tự vận hành phù hợp.
- Chức năng night mode siêu êm khi ngủ.
- Hiển thị các thông tin về ô nhiễm trên màn hình OLED. Hiển thị thông tin khi cần thay lọc.
- Kết nối và điều khiển thông minh qua Smart phone.
- Có điều khiển
Hy vọng với những thông tin trên đây sẽ giúp ích bạn trong việc xử lý không khí ô nhiễm xung quanh mình để bảo vệ sức khỏe một cách tốt nhất.
Pingback: Nhà có điều hòa thì có cần máy lọc không khí nữa không? – iMediCare Việt Nam