Category: Mẹo hay
Cách chọn máy tạo khí oxy 3 lít – 5 lít tốt cho bệnh nhân
Hiện nay, máy tạo khí oxy đã trở thành thiết bị y tế không thể thiếu với nhiều gia đình bệnh nhân mắc bệnh nặng, bệnh nhân sau phẫu thuật và các bệnh lý hô hấp như COPD, hen suyễn suy tim,… Sử dụng máy tạo oxy 3 lít hoặc 5 lít cho bệnh nhân cũng trở nên quen thuộc. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết cách lựa chọn được một chiếc máy tốt để sử dụng. Sau đây là một số lưu ý dành cho bạn:
Cách lựa chọn máy tạo oxy tốt cho bệnh nhân
- Độ tinh khiết của khí oxy tạo ra: Đây là mục đích bạn mua máy tạo oxy. Một chiếc máy tạo oxy cần giúp bệnh nhân hô hấp tốt nhất với độ tập trung oxy cao trên 90%. Có như vậy, bệnh nhân mới được hỗ trợ tốt nhất bởi đặc thù của những bệnh nhân không tự hô hấp tự nhiên được thì khả năng tách khí oxy trong không khí cũng kém hơn người bình thường rất nhiều. Việc sử dụng máy tạo khí oxy có độ tập trung oxy thấp khiến người bệnh giảm hiệu quả điều trị, ảnh hưởng đến sức khỏe của bệnh nhân.
- Độ ổn định: Một chiếc máy tạo khí oxy tốt hoạt động êm ái, nhẹ nhàng, độ ồn thấp. Đặc biệt, máy đó sẽ tạo ra dòng oxy đều với độ tinh khiết cao. Ngoài ra, bạn sẽ yên tâm hơn rất nhiều khi sử dụng một chiếc máy có độ ổn định cao như vậy.
- Theo chỉ định của bác sĩ: Thông thường, bác sĩ sẽ chỉ định bệnh nhân sử dụng dòng máy tạo khí oxy 3 lít để hỗ trợ hô hấp. Tuy nhiên, với những bệnh nhân mắc bệnh nặng hoặc bệnh nhân bị bệnh hô hấp cấp tính, bác sĩ thường chỉ định bệnh nhân sử dụng bình oxy y tế 6 khối hoặc máy tạo khí oxy 5 lít mới đủ đáp ứng nhu cầu sử dụng. Căn cứ theo tình trạng bệnh của bệnh nhân, bác sĩ sẽ chỉ định sử dụng máy tạo oxy 3 lít, 5 lỉ hay bình oxy y tế, sử dụng với hiệu suất bao nhiêu, thời gian nào,… Bệnh nhân tuân theo chỉ định của bác sĩ để lựa chọn dòng máy tạo khí oxy phù hợp với tình trạng bệnh và thể trạng.
- Thương hiệu: Sử dụng các máy tạo khí oxy có thương hiệu như iMediCare, Philip,.. sẽ giúp bạn yên tâm hơn trong quá trình sử dụng về chất lượng sản phẩm, độ ổn định của máy, chế độ bảo hành, hỗ trợ khi sử dụng,…
Ngoài ra, bạn có thể lựa chọn thêm các máy có tính năng cảnh báo để hỗ trợ người dùng tốt hơn: cảnh báo sự cố điện, cảnh báo độ tập trung oxy thấp,…
Máy tạo oxy loại nào tốt cho bệnh nhân?
Lựa chọn máy tạo oxy cho bệnh nhân thực sự là một bài toàn nan giải với nhiều người khi có quá nhiều dòng máy. Một trong những dòng máy được ưa chuộng nhất là máy tạo khí oxy iMediCare. Dù với sản phẩm 3 lít hay 5 lít, máy cũng đạt được tiêu chuẩn chất lượng:
- Sử dụng công nghệ sàng lọc phân tử để tách khí oxy ra khỏi không khí và cung cấp cho bệnh nhân.
- Cung cấp khí oxy y tế với độ tinh khiết cao. Độ tập trung khí oxy toàn dải đạt tối thiểu 93%
- Độ ồn máy thấp dưới 48dB
- Màn hình hiển thị số giờ hoạt động, tình trạng và các chức năng cảnh báo
- Các chức năng đi kèm: chức năng hẹn giờ, cảnh báo mất điện, sự cố máy nén khí, gập/tắc dây dẫn khí, nồng độ tập trung khí oxy thấp (chức năng này chỉ có dòng máy LA).
- Có van điều chỉnh lưu lượng.
- Bảo hành 24 tháng bởi công ty nhập khẩu và phân phối chính hãng.
Máy xông mũi họng mini iMediCare iNA-09S
Một trong những thiết bị không thể thiếu trong mỗi gia đình chính là máy xông mũi họng mini iMediCare iNA-09S. Nếu bạn chưa biết về sản phẩm này, hãy tham khảo ngay nhé!
iMediCare có máy xông mũi họng mini?
Có lẽ nhiều bạn đã biết đến thương hiệu iMediCare Singapore với các thiết bị y tế gia đình chất lượng và các đa tính năng, đáp ứng nhu cầu sử dụng của nhiều đối tượng. Máy xông mũi họng mini iMediCare cũng là một trong những sản phẩm như vậy. Chiếc máy này đáp ứng nhu cầu sử dụng đa dạng của người lớn, trẻ em trong hỗ trợ điều trị các bệnh lý thường hô hấp, đồng thời, đáp ứng yêu cầu về chất lượng sử dụng trong các gia đình.
Trong thời gian gần đây, số người mắc các bệnh hô hấp ngày càng nhiều do nguyên nhân khác nhau: môi trường sống ô nhiễm, khả năng miễn dịch cơ thể, sự thay đổi thời tiết,… Để điều trị bệnh lý hô hấp, nhiều người chỉ nghĩ đến thuốc tiêm, thuốc uống, mà không nghĩ đến hiệu quả hoặc tác dụng phụ của các thuốc sử dụng hình thức này. Trong khi đó, các thuốc khí dung trên thị trường ngày càng chứng tỏ nhiều ưu điểm trong điều trị các bệnh lý hô hấp. Để sử dụng thuốc khí dung, bệnh nhân cần sử dụng kèm máy xông mũi họng.
Với thiết bị máy xông mũi họng mini iMediCare iNA-09S người bệnh được điều trị hiệu quả hơn, hạn chế tình trạng hư hao thuốc, ít xảy ra các tác dụng phụ toàn cơ thể hơn.
Điều này là do cơ chế hoạt động của thiết bị:
– Máy xông iMedicare tạo áp lực nghiền nhỏ các hạt thuốc thành hạt mịn và nhỏ, tiếp đó, máy tạo áp lực đẩy thuốc đến vùng bệnh cần điều trị. Tại đây, thuốc sẽ trực tiếp phát huy tác dụng nhanh chóng khi tiếp xúc với niêm mạc bị viêm. Từ đó, bạn sẽ nhận thấy hiệu quả của thuốc chỉ trong khoảng 15-20 phút.
– Do thuốc được nghiền nhỏ rồi chuyển ngay đến vùng bệnh cần điều trị, bạn sẽ hạn chế được tình trạng thuốc bị hư hao, ngăn chặn tác dụng phụ trên toàn cơ thể tốt hơn vì thuốc chỉ tác động đến một vùng bệnh.
– Máy còn có bộ phận lọc khí để ngăn chặn bụi bẩn, vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể qua đường hô hấp khi xông. Bạn có thể yên tâm khi sử dụng thiết bị này.
– Máy hoạt động êm ái, bền bỉ và được bảo hành 2 năm bởi Công ty Cổ phần Thiết bị y tế và Công nghệ Việt Mỹ.
Nếu bạn cần tìm hiểu thêm về sản phẩm hoặc hỗ trợ tư vấn thêm thông tin về may xong mui hong mini iMedicare, hãy liên hệ ngay số điện thoại: 1900.633.985 hoặc truy cập: imedicare.vn nhé!
Lưu ý khi mua và sử dụng máy tạo oxy cần biết
Máy tạo oxy là một trong những thiết bị y tế cần thiết cho người bệnh hô hấp và những người không chủ động thở tự nhiên được. Bạn muốn mua và sử dụng máy tạo oxy cho người thân của mình? Hãy ghi nhớ ngay những điều cần lưu ý sau?
Những lưu ý khi mua và sử dụng máy tạo oxy cần thiết:
Máy tạo oxy vô cùng cần thiết với những bệnh nhân khó thở hoặc bị hạn chế khi thở tự nhiên. Và những lưu ý sau đây sẽ giúp bạn mua và sử dụng máy tạo oxy tốt nhất:
- Bạn nên nhờ bác sĩ tư vấn xem nên sử dụng loại nào: máy tạo oxy 3 lít, 5 lít/ phút hay bình oxy y tế? Tùy từng bệnh nhân, bác sĩ sẽ chỉ định thiết bị y tế khác nhau.
- Lắp đặt máy tạo oxy tại một nơi thông thoáng, không gần nơi bắt lửa. Nơi đặt máy tạo oxy cần thông thoáng, để máy hoạt động tốt nhất, cung cấp lượng khí oxy đều nhất cho bệnh nhân.
- Không nên sử dụng máy tạo oxy liên tục cho người bệnh vì thiết bị này dễ gây nghiện oxy và các chức năng hô hấp sẽ không hoạt động bình thường trở lại khi bệnh nhân hồi phục.
- Kiểm tra nồng độ oxy trong má người bệnh đủ hay không khi bệnh nhân có triệu chứng khó thở, thở dốc, da tím tái, ngất xỉu,… bằng máy đo nồng độ oxy trong máu.
- Máy tạo oxy có thiết kế để phục vụ cho liệu pháp oxy tại nhà, tiện lợi cho các gia đình chăm sóc bệnh nhân. Điều này sẽ giúp giảm bớt đi khá nhiều chi phí điều trị tại các bệnh viện, phòng khám, trung tâm y tế.
- Những người bệnh đang chuyển nặng như suy tim, viêm phổi cấp, COPD thời kỳ cuồi, ung thư,… nên lựa chọn loại máy tạo oxy 5 lít là phù hợp nhất.
- Khi mua máy tạo oxy, bạn cần yêu cầu người bán kiểm tra nồng độ oxy có đạt tiêu chuẩn không để tránh trường hợp nồng độ oxy không đạt tiêu chuẩn, ảnh hưởng đến việc điều trị của người bệnh.
- Lựa chọn một chiếc máy tạo oxy uy tín để sử dụng cho người bệnh nhằm đảm bảo an toàn và chất lượng trong quá trình điều trị.
Trên thị trường hiện nay có rất nhiều dòng máy tạo oxy của nhiều thương hiệu, bạn nên lựa chọn một chiếc máy chất lượng, uy tín. Một trong những thương hiệu đó là máy tạo oxy iMediCare, thương hiệu Singapore. Với thời gian bảo hành 2 năm, chất lượng oxy y tế liên tục và đảm bảo chất lượng, chế độ bảo hành nhanh chóng và uy tín, máy tạo oxy iMediCare, thương hiệu Singapore.
Làm sao để ngăn chặn vết loét tì đè hình thành đơn giản nhất!
Người bệnh nặng hoặc sức khỏe yếu phải nằm liệt giường nhiều ngày, trên vùng da khuất, hay bị tì đè dễ phát sinh các vết lở loét. Là người chăm sóc, bạn phải làm sao để ngăn chặn vết loét tì đè hình thành? Hãy tham khảo ngay các thông tin sau đây nhé!
Nên làm sao để ngăn chặn vết loét tì đè hình thành?
Như bạn đã biết, sự hình thành của các vết lở loét do tì đè dễ dàng phát sinh tại các bệnh nhân mắc bệnh nặng, phải nằm liệt giường, đặc biệt với người già sức khỏe yếu tình trạng này diễn ra thường xuyên hơn do sức đề kháng kém hơn hẳn người trẻ tuổi. Và một khi bị loét tì đè tấn công, khả năng tái phát và lan rộng rất lớn. Chính vì vậy, nhiều người chăm sóc, người thân bệnh nhân luôn tìm cách làm sao để ngăn chặn vết loét tì đè hình thành thật hiệu quả lại đơn giản.
Sau đây sẽ là các cách để bạn áp dụng:
- Vệ sinh môi trường sống của bệnh nhân thường xuyên: Môi trường sống sạch sẽ, được khử trùng thường xuyên sẽ hạn chế vi khuẩn phát sinh. Một trong những nguyên nhân khiến vết loét phát sinh và lan rộng chính là do vi khuẩn từ môi trường. Hãy giữ vệ sinh phòng bệnh sạch sẽ và luôn đảm bảo những điều kiện tốt nhất cho bệnh nhân.
- Vệ sinh cơ thể bệnh nhân thường xuyên: Cơ thể người bệnh có sức đề kháng kèm hơn người bình thường nhiều lần. Da người bệnh hay bị bẩn do mồ hôi cơ thể, chất thải,… khiến vi khuẩn dễ sinh sôi. Để hạn chế điều này, bạn hãy vệ sinh cơ thể bệnh nhân thường xuyên và quan tâm đến sức khỏe người bệnh nhé.
- Cứ 2 – 3 giờ thay đổi tư thế, vị trí của bệnh nhân 1 lần: Bệnh nhân được thay đổi tư thế thường xuyên giúp tăng cường lưu thông máu, hạn chế tình trạng bí nóng trên da do nằm lâu một vị trí, một tư thế, giúp da được thông thoáng hơn.
- Sử dụng đệm chống loét cho bệnh nhân: Không phải gia đình nào cũng có điều kiện chăm sóc bệnh nhân thường xuyên và thường thì bệnh nhân và phòng bệnh sẽ được vệ sinh định kỳ. Bạn lo lắng cho người bệnh? Hãy tham khảo và sử dụng đệm hơi chống loét cho bệnh nhân. Thiết bị này hoạt động liên tục theo cơ chế các múi đệm hoặc bơm – xả luân phiên, hạn chế tiếp xúc lâu trên da người bệnh, giúp da người bệnh thông thoáng hơn, ngăn ngừa vết loét tì dè hình thành tốt hơn.
Với 4 giải pháp trên đây, bạn đã trả lười được câu hỏi: “Lam sao de ngan ngua vet loet ti de hinh thanh?” thật đơn giản và hiệu quả. Chúc bạn và người thân mạnh khỏe!
Xem ngay cảnh báo sử dụng máy đo SpO2 không an toàn
Máy đo SpO2 được sử dụng nhiều dành cho bệnh nhân, đặc biệt các bệnh nhân mắc bệnh nặng, bệnh nhân mắc bệnh lý hô hấp cấp tính hoặc mãn tính. Sử dụng thiết bị này rất đơn giản nhưng có những người sử dụng máy đo SpO2 không an toàn gây nguy hiểm cho bản thân và những người xung quanh. Chính vì vậy, iMediCare sẽ chia sẻ với bạn thông tin hữu ích này. Bạn hãy đọc ngay các thông tin dưới đây.
Các trường hợp sử dụng máy đo SpO2 không an toàn
- Sử dụng thiêt bị trong môi trường MRI hoặc CT: Trường hợp này kết quả đo không chính xác, đồng thời môi trường MRI hoặc CT cũng tác động vào máy đo SpO2 khiến thiết bị ảnh hưởng.
- Những bệnh nhân mắc bệnh rào cản vi tuần hoàn và một số bệnh nhân khác có thể xuất hiện cảm giác khó chịu hoặc đau nếu sử dụng thiết bị liên tục. Bạn hãy hỏi ý kiến bác sĩ điều trị trước khi sử dụng để đảm bảo an toàn cho bệnh nhân.
- Sử dụng thiết bị ở một ngón tay trên 30 phút có thể gây cảm giác khó chịu, đau hoặc một số phản ứng phụ khác.
- Sử dụng trong môi trường tần số cao như thiết bị Elextrosurgical có thể khiến thiết bị hoạt động không ổn định, giảm độ chính xác.
- Sử dụng trong môi trường dễ chay nổ gây mất an toàn cho bản thân và gây hư hỏng thiết bị.
- Vứt pin vào lửa có thể gây cháy nổ
- Dùng pin không đúng chủng loại để tiết kiệm chi phí hoặc do không tìm được nguồn cấp thích hợp có thể gây hiện tượng rò rỉ pin, có thể gây cháy nổ.
- Một số cha mẹ thường hướng dẫn và yêu cầu con cái chủ động thực hiện mọi việc. Tuy nhiên, cha mẹ không để con tự sử dụng thiết bị này mà cần giám sát chặt chẽ khi sử dụng thiết bị, tránh trường hợp trẻ em nuốt phải phụ kiện, đặc biệt là pin.
- Kết quả sử dụng cùng các thiết bị khác cùng lúc trên cùng một cánh tay có thể ảnh hưởng không tốt đến bệnh nhân. Bạn nên tránh sử dụng máy đo huyết áp, thiết bị tiêm truyền,… cùng với máy đo SpO2 để đảm bảo an toàn.
- Để thiết bị dưới ánh sáng trực tiếp có thể khiến thiết bị bị hư hỏng, ảnh hưởng đến khả năng hoạt động hoặc gây cháy nổ.
Máy đo SpO2 cần được sử dụng cẩn thận theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ điều trị trực tiếp và nhà sản xuất. Nếu bạn đang sử dụng thiết bị này, hãy tham khảo ngay các canh bao su dung may so SpO2 khong an toan trên đây nhé.
Dụng cụ hỗ trợ khớp vai Presitom VP-BKV-K1
Vai vừa có tác dụng tạo điểm tựa vừa tạo sự cân bằng cho cơ thể con người. Chịu nhiều lực tác động, vai dễ chịu tổn thương. Trong trường hợp này, bạn nên cân nhắc đến dụng cụ hỗ trợ khớp vai Presitom VP-BKV-K1.
Tác dụng hiệu quả của dụng cụ hỗ trợ khớp vai Presitom VP-BKV-K1
Trên cơ thể người, vai có tác dụng quan trọng trong việc hỗ trợ cơ thể để tạo sự cân bằng khi hoạt động, tạo điểm tựa cho các cơ, khớp vùng cánh tay bám vào.
- Thực hiện mọi hoạt động làm việc, vai đều cần tham gia cùng cánh tay. Đặc biệt trong trường hợp bạn cần vươn xa hơn, vai làm điểm tựa cho cánh tay đạt được mục tiêu hoạt động.
- Với trường hợp lao động thường xuyên và lao động nặng nhọc, khớp vai chịu nhiều tác động lực khi là điểm bám cho cánh tay. Khi bạn mang vác nặng trên vai, vai chịu tác động trực tiếp, tổn thương cơ xương khớp vùng vai nhanh chóng hơn, nặng nề hơn.
Đối với bệnh nhân bị tổn thương vùng vai, đặc biệt khớp vai, bác sĩ thường yêu cầu bệnh nhân hạn chế vận động khu vực này. Khớp vai chịu tổn thương cần thời gian hồi phục nên bạn cần sự hỗ trợ của dụng cụ y tế chuyên dùng.
Trường hợp này, dụng cụ hỗ trợ khớp vai Presitom VP-BKV-K1 sẽ phát huy tác dụng:
- Cố định vùng khớp vai để hạn chế lực tác động tiêu cực đến vùng bệnh. Điều này vừa có tác dụng ngăn ngừa hỗ trợ điều trị tốt hơn, vừa giúp vùng khớp bị bệnh nhanh chóng lành lại.
- Tạo lực tác động vừa phải và tập trung đến vùng bệnh giúp hỗ trợ điều trị bệnh vùng khớp vai tốt hơn.
Sử dụng chất liệu vải nhập ngoại có độ thông thoáng tốt chuyên dùng cho băng khớp vai của nhiều hãng uy tín. Vải thông thoáng giúp vùng bệnh không bị bí nóng, người dfng cũng thoải mái hơn khi sử dụng. Các đường may của băng có độ tinh tế cao, đảm bảo tính thẩm mỹ và sự tinh xảo trong từng sản phẩm.
Nếu bạn lo lắng kích thước vai của mỗi người khác nhau và e sợ sản phẩm không vừa với kích cỡ vai của mình thì hãy yên tâm vì sản phẩm này được thiết kế với băng nhám dính giúp người dùng điều chỉnh nhanh chóng và chính xác.
Sản phẩm dụng cụ khớp vai Presitom VP-BKV-K1 đã được chứng nhận tiêu chuẩn chất lượng quốc tế ISO 19001:2015 và ISO 13485:2016. Mỗi sản phẩm băng khớp vai Presitom đều hướng tới phục vụ tốt nhất cho người tiêu dùng và chính bản thân mình.
Để được hỗ trợ thông tin tư vấn trực tiếp về dung cu ho tro khop vai Presitom VP-BKV-K1, bạn hãy liên hệ ngay số điện thoại: 1900.633.985 hoặc truy cập imedicare.com.vn nhé!
7 lưu ý sử dụng máy đo huyết áp bắp tay điện tử iMediCare
Sử dụng bất kỳ thiết bị nào, bạn cũng cần tìm hiểu kỹ tất cả những lưu ý cần thiết. Đặc biệt với những thiết bị y tế cho gia đình, điều này lại càng quan trọng. Với máy đo huyết áp bắp tay điện tử iMediCare, bạn cần lưu ý những gì để sử dụng an toàn hiệu quả?
7 lưu ý quan trọng sử dụng máy đo huyết áp bắp tay điện tử iMediCare
- Thực hiện đo huyết áp cùng một thời điểm trong ngày để đảm bảo theo dõi các giá trị đo đồng nhất. Bạn cần luôn đo trên một cánh tay theo lời khuyên của bác sĩ. Hạnh động này giúp bác sĩ đánh giá kết quả đo tốt hơn.
- Thả lỏng cơ thể, thoải mái thư giãn, nghỉ ngơi khoảng 3 – 5 phút trước mỗi lần đo. Nếu bạn thực hiện đo liên tiếp, mỗi lần đo cần cách nhau ít nhất 5 phút.
- Hỏi ý kiến tư vấn của bác sĩ khi đã có các kết quả đo. Bạn không được tự ý đưa ra các quyết định điều trị như các thuốc sử dụng, liều dùng,… Các giá trị đo trên máy không thay thế được các cuộc kiểm tra y tế.
- Với những bệnh nhân mắc bệnh tim mạch như rối loạn nhịp tim, huyết áp quá thấp, máu lưu thông không đều hoặc các tiền sử bệnh khác, máy có thể cho kết quả không chính xác. Với các trường hợp này, bạn cần tham vấn ý kiến của bác sĩ.
- Máy đo huyết áp bằng tay điện tử iMediCare được thiết kế và lắp đặt với các linh kiện điện tử có độ chính xác cao. Độ chính xác của các kết quả đo và tuổi thọ của máy phụ thuộc vào việc bảo quản máy. Bạn cần tránh cho máy không bị va đập, không làm rơi máy. Bên cạnh đó, máy cần không bị ẩm, không bị bụi bẩn, tránh ánh sáng trực tiếp và nhiệt độ, độ ẩm cao. Với những nơi có từ trường cao, bạn cần tránh sử dụng máy. Điện thoại di động, tivi,.. là một trong những thiết bị như vậy.
- Không bật máy khi bạn chưa chuẩn bị xong về tư thế và chưa quấn vòng bít đúng cách.
- Bạn không được tự ý tháo máy để tự sữa chữa, kiểm tra. Nhà sản xuất sẽ không bảo hành sản phẩm nếu người dùng tự ý thực hiện tháo máy.
Đo huyết áp bằng may do huyet ap bap tay dien tu iMediCare giúp bạn nhận được kết quả đo nhanh chóng, chính xác. Nhiều người đã an tâm lựa chọn và sử dụng hàng ngày để theo dõi và bảo vệ sức khỏe của bản thân, gia đình. Bạn có muôn sở hữu thiết bị y tế cho gia đình này? Hãy liên hệ ngay số hotline: 1900.633.985 nhé!
Máy tạo oxy cho bệnh nhân cấu tạo như thế nào?
Rất nhiều bệnh nhân hiện nay được bác sĩ chỉ định sử dụng liệu pháp thở oxy tại nhà để hỗ trợ điều trị hoặc duy trì sự sống. Máy tạo oxy cho bệnh nhân vì vậy cũng được sử dụng rộng rãi. Bạn có thể dễ dàng tìm mua các máy này tại các hiệu thuốc, phòng khám, bệnh viện,… Vậy bạn có biết chiếc máy này có cấu tạo như thế nào không?
Cấu tạo của một chiếc máy tạo oxy cho bệnh nhân
Những bệnh nhân:
- Phẫu thuật
- Bị bệnh nặng
- Mắc các bệnh lý hô hấp và mãn tính.
- Cấp cứu,..
Với những trường hợp trên, bệnh nhân cần được sử dụng khí oxy y tế. Một chiếc máy tạo oxy cho bệnh nhân hoàn toàn cần thiết và sẽ hỗ trợ đắc lực cho bệnh nhân hồi phục và điều trị tốt hơn.
Máy tạo oxy cho bệnh nhân thường có cấu tạo với các bộ phận sau:
- Vỏ máy
- Màn hình LED hiển thị các thông tin về số giờ hoạt động, tình trạng hoạt động, các chế độ, cài đặt chế độ, cảnh báo,…
- Van điều chỉnh lưu lượng theo nhu cầu. Người bệnh nên điều chỉnh theo chỉ định của bác sĩ điều trị trực tiếp.
- Bánh xe hỗ trợ di chuyển giúp người dùng dễ di chuyển chiếc máy này khi cần. Thông thường, máy tạo oxy cho bệnh nhân nặng khoảng 15 – 20kg.
- Bộ phận sàng lọc khí có nhiệm vụ tách khí oxy ra khỏi không khí. Bộ phận này giúp cho nồng độ khí oxy trên toàn dải đạt mức quy định. Tuy nhiên với các máy sử dụng công nghệ sàng lọc phân tử, độ tinh khiết của khí oxy sẽ cao hơn, tối thiểu là 93% để người bệnh sử dụng.
- Bộ phận nén khí có nhiệm vụ đầu tiên là tiếp nhận không khí từ môi trường bên ngoài vào và nén đến áp suất nhất định, chuyển đến bộ phận sàng lọc khí. Sau khi khi khí oxy và một chút khí oxy và một chút khí khác được tách ra khỏi không khí, bộ phận nén khí lại tiếp tục tạo áp suất nén và đẩy khí đến bộ phận lọc khí.
- Bộ phận lọc khí giúp lọc bớt bụi bẩn ra khỏi khí oxy được tạo ta ở quá trình trên. Dòng khí được chuyển đến người bệnh có độ tinh khiết cao, sạch sẽ hơn và không làm tăng sự xâm nhập vi khuẩn từ bên ngoài qua đường này, đảm bảo an toàn cho người bệnh.
Khí oxy y tế giúp người bệnh nặng và cấp cứu duy trì sự sống. Máy tạo khí oxy cho người bệnh được cấu tạo nhiều bộ phận với công nghệ cao để vận hành nhịp nhàng, hiệu quả nhất. Nếu bạn muốn tìm hiểu thêm về máy tạo khí oxy sử dụng công nghệ sàng lọc phân tử mới nhất, hãy liên hệ ngay số hotline: 1900.633.985 để được hỗ trợ ngay nhé.
Lựa chọn tư thế đo huyết áp đúng
Bạn hay thường nằm hay ngồi để đo huyết áp? Dù đo huyết áp bằng tư thế nào, bạn cũng cần lựa chọn tư thế đúng. Vậy tư thế đo huyết áp đúng là gì? Hãy cùng tìm hiểu nhé!
Tại sao bạn cần chọn tư thế đo huyết áp đúng?
Khi bạn đi khám bệnh, bác sĩ thường hướng dẫn đo huyết áp và khuyến cáo về tư thế. Dù bạn đang nằm hay ngồi, tư thế đúng sẽ giúp bạn:
- Thoải mái khi đo huyết áp. Sự thoải mái giúp cơ thể bạn ở trong tình trạng tốt nhất, phản ánh chính xác nhất tình trạng sức khỏe.
- Kết quả đo chính xác hơn giúp bác sĩ đánh giá sức khỏe của bạn và đưa ra hướng điều trị đúng đắn.
- Máy đo huyết áp nhận thông tin đầy đủ và chính xác, đưa ra kết quả đúng cho bạn.
- Thực hiện đo huyết áp trở thành công việc thường xuyên của nhiều người. Dù bạn là người bình thường chưa mắc bệnh huyết áp hay đang mắc bệnh huyết áp cao, huyết áp thấp, hãy sử dụng máy đo huyết áp với tư thế đo đúng. Tư thế đo huyết áp chỉ vài bước thôi nhé!
Hướng dẫn tư thế đo huyết áp đúng!
Ngồi đo huyết áp hay nằm đo huyết áp đều cần bạn tuân thủ và thực hiện các bước sau:
Nghỉ ngơi khoảng 5 phút trước mỗi lần đo. Điều này giúp bạn điều chỉnh huyết áp về mức bình thường và ổn định để đo cho chính xác. Trước đó, nếu bạn vừa tập thể thao hoặc vận động mạnh, căng thẳng thần kinh, hãy nghỉ ngơi để bản thân thoải mái bình thường thì mới tiến hành đo huyết áp nhé. Khi vừa ăn xong, vừa vận động hoặc cơ thể căng thẳng, huyết áp của bạn thường có xu hướng tăng cao hơn. Nếu đo lúc này, bạn sẽ thật sự “hoảng” về huyết áp của mình và cho rằng sức khỏe của mình không tốt. Hãy bình tĩnh lại rồi mới đo huyết áp nhé!
Bạn hãy lựa chọn tư thế nằm hay ngồi thoải mái nhất. Nằm hay ngồi đều có thể đo huyết áp. Tuy nhiên, điều cần lưu ý là cần đặt tay sao cho vòng bít ở ngang tim để các chỉ số chính xác và đầy đủ.
Không nói chuyện hoặc cử động cơ thể khi đo. Khi bạn im lặng và giữ nguyên tư thế đo, kết quả đo sẽ chính xác hơn. Việc đo huyết áp chỉ tiến hành trong một vài phút, thậm chí là vài giây với máy đo huyết áp điện tử, nên bạn hãy lưu ý điều này nhé, sẽ không khiễn bạn khó chịu đâu
Đo huyết áp với tư thế thoải mái không khiến bạn khó chịu và gò bó lại giúp bạn nhận được nhiều lợi ích. Vậy tại sao bạn không lựa chọn tu the do huyet ap dung?
Lưu ý mua và dùng máy tạo oxy gia đình không phải ai cũng biết
Tại nhà của nhiều bệnh nhân mắc bệnh nặng, máy tạo oxy gia đình luôn được ưu tiên sử dụng. Tuy nhiên, nhiều người không biết cách sử dụng đúng cách và dẫn đến hậu quả đáng tiếc. Vậy bạn cần lưu ý những điều gì khi sử dụng những biết bị này?
Lưu ý sử dụng máy tạo oxy gia đình cần biết
Trước khi mua thiết bị này, bạn cần xin ý kiến tư vấn của bác sỹ chuyên khoa xem nên sử dụng máy tạo oxy hay bình oxy y tế?
Nếu dùng máy tạo oxy, bạn hãy hỏi bác sĩ xem bệnh nhân nên dùng máy tạo oxy gia đình 3 lít hay 5 lít. Với bệnh nhân mắc bệnh nặng và có xu hướng ngày càng nặng hơn, một chiếc máy tạo khí oxy lít sẽ tốt hơn để đề phòng trường hợp bệnh chuyển xấu và nhu cầu sử dụng oxy y tế của bệnh nhân tăng cao. Đồng thời, máy tạo khí oxy 5 lít như của hãng iMediCare có thể tùy chỉnh lưu lượng khí sản xuất ra 1 – 5 lít tùy thuộc theo nhu cầu thực tế sử dụng và khuyến cáo của bác sĩ.
Khi mua máy tạo oxy gia đình, bạn cần kiểm tra chất lượng máy:
Khả năng tạo khí oxy có liên tục hay không, máy hoạt động có ồn không, nồng độ tập trung khi oxy có cao không?… Bạn cần lựa chọn máy tạo khí oxy có khả năng hoạt động liêc tục với độ ồn thấp nhằm tránh làm ảnh hưởng đến bệnh nhân. Bên cạnh đó, độ tinh khiết của khí oxy vô cùng quan trọng để bệnh nhân sử dụng, bạn nên lựa chọn máy có độ tinh khiết khí oxy cao từ 93% trở lên. Các máy có thể đáp ứng điều kiện này là máy tạo oxy thương hiệu iMediCare, Philip.
Khi lắp đặt máy, bạn lưu ý thực hiện theo hướng dẫn và đặt máy tại vị trí thông thoáng, không gần nơi bắt lửa. Khí oxy cần thiết cho sự sống và sự cháy. Máy tạo oxy tạo ra khí oxy có độ tinh khiết cao và liên tục được đặt gần nguồn lửa có thể gây cháy nổ.
Sử dụng máy tạo oxy gia đình giúp bạn tiết kiệm nhiều chi phí khi có bệnh nhân được chỉ định liệu pháp thở oxy tại nhà:
Chi phí đi lại, chi phí lưu trú, chi phí sử dụng khí oxy điều trị tại bệnh viện,… Người nhà bệnh nhân có thể tiết kiệm các chi phí này để khám chữa bệnh với các bác sĩ chuyên khoa ngay tại nhà. Đồng thời, người nhà cũng tiện chăm sóc cho người thân hơn là việc di chuyển thường xuyên đến bệnh viện điều trị.
Trong quá trình điều trị bằng liệu pháp thở khí oxy tại nhà, bất kỳ chuyển biến nào của bệnh nhân cũng đều cần xin ý kiến của bác sĩ chuyên khoa, việc tăng hoặc giảm lưu lượng oxy cung cấp cho người bệnh không được tự ý thực hiện.
Sử dụng máy tạo oxy giúp bệnh nhân tiết kiệm chi phí và tạo sự thuận lợi nhất định. Nhưng bạn hãy lưu ý những thông tin trên đây để mua và dùng máy tạo oxy gia đình cho bệnh nhân nhé. Nếu bạn cần thêm thông tin về thiết bị này, hãy liên hệ ngay số điện thoại: 1900.633.985 nhé!